[go: up one dir, main page]

Bước tới nội dung

Cúp AFC 2010

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
AFC Cup 2010
Chi tiết giải đấu
Thời gian23 tháng 2 – 6 tháng 11 năm 2010
Số đội26+5 (từ 17 hiệp hội)
Vị trí chung cuộc
Vô địchSyria Al-Ittihad (lần thứ 1)
Á quânKuwait Al-Qadsia
Thống kê giải đấu
Số trận đấu111
Số bàn thắng338 (3,05 bàn/trận)
Số khán giả782.483 (7.049 khán giả/trận)
Vua phá lướiBrasil Afonso Alves (9 bàn)
2009
2011

AFC Cup 2010 là phiên bản thứ 7 của AFC Cup, diễn ra giữa các câu lạc bộ từ các quốc gia là thành viên của Liên đoàn bóng đá châu Á.

Với việc Liên đoàn bóng đá châu Á hiện đang xem xét thể thức của AFC Champions League giữa mùa giải 2009 và 2010, những thay đổi đáng kể đã được thực hiện trong cách thi đấu, các đội đủ điều kiện tham gia AFC Cup cũng được dự kiến là từ các quốc gia khác so với các phiên bản trước.

Phân bổ đội của các hiệp hội

[sửa | sửa mã nguồn]

Sơ đồ lịch trình độ sơ bộ cho các giải đấu của AFC năm 2010 được công bố vào năm năm 2008.[1] Có tổng cộng 33 câu lạc bộ đủ điều kiện tham dự AFC Cup 2010 (sau đó giảm xuống còn 31).

Vòng loại (2 đội)

Các đội từ hai hiệp hội sau:

Tuy nhiên, việc phân bổ các đội đá vòng loại là không cần thiết và tất cả các đội được vào thẳng vòng bảng sau khi cấm vận của FIFA với Hiệp hội bóng đá Iraq không thay đổi đến ngày 6 tháng 1 năm 2010.
Vòng bảng (32 đội)
Tất cả các đội từ Iraq bị loại khỏi giải sau khi cấm vận của FIFA với Iraq không thay đổi đến ngày 6 tháng 1 năm 2010.
Chú thích
  • Ba đội từ các hiệp hội đứng đầu đã có cơ hội tham gia AFC Cup 2010, do đó, một trận đấu play-off đủ điều kiện đã được thêm vào lịch thi đấu (cuối cùng không diễn ra).
  • Lần thứ hai trong lịch sử của Kuwait, các đội bóng của họ tham dự AFC Cup. Các câu lạc bộ của Syria một lần nữa xuất hiện trở lại sau khi vô địch giải đấu đầu tiên (Al-Jaish) năm 2004.
  • Một đội bóng Qatar lần đầu tiên tham dự giải đấu.

Các đội tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]

Sau đây là danh sách các đội tham dự AFC Cup 2010 được xác nhận bởi AFC.[2]

Chú thích:

•TH: Đương kim vô địch

•RU: Đương kim á quân

•1st, 2nd, 3rd,...: Vị trí tại giải quốc nội

•CW: Đội vô địch cúp quốc gia

•ACL Q: Đội thua vòng loại AFC Champions League

1 Al-Kuwait không đáp ứng các tiêu chí cần thiết để tham dự AFC Champions League 2010, và do đó tự động lọt vào AFC Cup 2010.[3]

2 Nasaf Qarshi sẽ thi đấu với Al-Rayyan trên sân nhà ở vòng loại, với đội thắng giành quyền tham dự vào vòng bảng (Bảng E). Tuy nhiên, cả hai đội tự động lọt vào vòng bảng sau khi hai đội từ Iraq, Arbil (Bảng C) và Najaf (Bảng B), bị loại sau khi cấm vận của FIFA với Iraq không thay đổi đến ngày 6 tháng 1 năm 2010.[4] Do đó, số đội tham dự của giải đấu giảm xuống còn 31 đội.

3 Negeri Sembilan FA (đại diện thứ hai của Malaysia) bỏ giải, và được thay thế bởi Persiwa Wamena.

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội ST T H B BT BB HS Đ Syria KAR Jordan SHA Oman SAH Yemen AHL
Syria Al-Karamah 6 4 2 0 12 4 +8 14 1–1 2–0 2–0
Jordan Shabab Al-Ordon 6 3 3 0 13 5 +8 12 2–2 3–1 6–1
Oman Saham 6 1 2 3 5 11 −6 5 1–4 0–0 1–0
Yemen Al-Ahli 6 0 1 5 3 13 −10 1 0–1 0–1 2–2
Đội ST T H B BT BB HS Đ Kuwait KUW Ấn Độ CHU Yemen HIL
Kuwait Al-Kuwait 4 2 2 0 13 5 +8 8 7–1 2–2
Ấn Độ Churchill Brothers 4 2 1 1 6 10 −4 7 2–2 1–0
Yemen Al-Hilal 4 0 1 3 3 7 −4 1 0–2 1–2
Đội ST T H B BT BB HS Đ Kuwait KAZ Uzbekistan NAS Syria JAI Liban AHE
Kuwait Kazma 6 4 1 1 6 3 +3 13 0–0 0–1 1–0
Uzbekistan Nasaf Qarshi 6 3 2 1 12 4 +8 11 1–2 2–1 4–0
Syria Al-Jaish 6 2 2 2 10 8 +2 8 0–1 1–1 6–3
Liban Al-Ahed 6 0 1 5 5 18 −13 1 1–2 0–4 1–1
Đội ST T H B BT BB HS Đ Kuwait QAD Syria ITT Liban NEJ Ấn Độ EB
Kuwait Al-Qadsia 6 4 2 0 14 5 +9 14 3–0 1–1 4–1
Syria Al-Ittihad 6 3 1 2 10 8 +2 10[a] 0–0 4–2 2–1
Liban Al-Nejmeh 6 3 1 2 12 8 +4 10[a] 1–3 1–0 3–0
Ấn Độ Kingfisher East Bengal 6 0 0 6 5 20 −15 0 2–3 1–4 0–4
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Ghi chú:
  1. ^ a b Bằng điểm đối đầu (3). Hiệu số bàn thắng đối đầu: Al-Ittihad +1, Al-Nejmeh -1.
Đội ST T H B BT BB HS Đ Qatar RAY Bahrain RIF Jordan WAH Oman NAH
Qatar Al-Rayyan 6 5 0 1 16 7 +9 15 0–2 3–0 3–2
Bahrain Al-Riffa 6 4 1 1 7 5 +2 13 1–4 2–1 1–0
Jordan Al-Wihdat 6 2 1 3 8 10 −2 7 2–4 0–0 2–0
Oman Al-Nahda 6 0 0 6 3 12 −9 0 0–2 0–1 1–3
Đội ST T H B BT BB HS Đ Indonesia SRI Việt Nam BD Malaysia SEL Maldives VIC
Indonesia Sriwijaya 6 4 1 1 17 3 +14 13[a] 1–0 6–1 5–0
Việt Nam Bình Dương 6 4 1 1 14 2 +12 13[a] 2–1 4–0 3–0
Malaysia Selangor 6 1 1 4 7 16 −9 4[b] 0–4 0–0 5–0
Maldives Victory SC 6 1 1 4 2 19 −17 4[b] 0–0 0–5 2–1
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Ghi chú:
  1. ^ a b Hiệu số bàn thắng trong tất cả các trận đấu bảng: Sriwijaya +14, Bình Dương +12.
  2. ^ a b Bằng điểm đối đầu (3). Hiệu số bàn thắng đối đầu: Selangor +4, Victory SC -4.
Đội ST T H B BT BB HS Đ Hồng Kông SC Thái Lan MTU Maldives VB Indonesia WAM
Hồng Kông Nam Hoa 6 4 1 1 12 5 +7 13 0–0 3–1 6–3
Thái Lan Muangthong United 6 3 2 1 12 7 +5 11 0–1 3–1 4–1
Maldives VB Sports Club 6 3 0 3 12 11 +1 9 1–0 2–3 4–0
Indonesia Persiwa Wamena 6 0 1 5 8 21 −13 1 0–2 2–2 2–3
Đội ST T H B BT BB HS Đ Việt Nam DN Thái Lan TP Singapore GEY Hồng Kông TAI
Việt Nam SHB Đà Nẵng 6 4 2 0 12 6 +6 14 0–0 3–2 3–0
Thái Lan Thai Port 6 3 2 1 8 5 +3 11 2–3 2–2 2–0
Singapore Geylang United 6 0 4 2 7 9 −2 4 1–1 0–1 1–1
Hồng Kông Đại Phố 6 0 2 4 3 10 −7 2 1–2 0–1 1–1

Vòng loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 16 đội

[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu diễn ra vào ngày 11 và 12 tháng 5 năm 2010.

Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Al-Karamah Syria 1–0 Uzbekistan Nasaf Qarshi
Kazma Kuwait 1–1 (a.e.t.)
(6–5 p)
Jordan Shabab Al-Ordon
Al-Rayyan Qatar 1–1 (a.e.t.)
(2–4 p)
Thái Lan Muangthong United
Nam Hoa Hồng Kông 1–3 Bahrain Al-Riffa
Al-Kuwait Kuwait 1–1 (a.e.t.)
(4–5 p)
Syria Al-Ittihad
Al-Qadsia Kuwait 2–1 Ấn Độ Churchill Brothers
Sriwijaya Indonesia 1–4 Thái Lan Thai Port
SHB Đà Nẵng Việt Nam 4–3 (a.e.t.) Việt Nam Bình Dương

Tứ kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm các vòng đấu còn lại diễn ra tại Kuala Lumpur, Malaysia vào ngày 25 tháng 5 năm 2010.[5] Các đội đến từ cùng một hiệp hội không được xếp cặp đối đầu nhau ở vòng tứ kết.[6]

Các trận lượt đi diễn ra vào ngày 14 và 15 tháng 9, và các trận lượt về diễn ra vào ngày 21 và 22 tháng 9 năm 2010.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Al-Riffa Bahrain 8–3 Việt Nam SHB Đà Nẵng 3–0 5–3
Al-Karamah Syria 1–2 Thái Lan Muangthong United 1–0 0–2
Thai Port Thái Lan 0–3 Kuwait Al-Qadsia 0–0 0–3
Al-Ittihad Syria 4–2 Kuwait Kazma 3–2 1–0

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận lượt đi diễn ra vào ngày 5 tháng 10, và các trận lượt về diễn ra vào ngày 19 tháng 10 năm 2010.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Muangthong United Thái Lan 1–2 Syria Al-Ittihad 1–0 0–2
Al-Riffa Bahrain 3–4 Kuwait Al-Qadsia 2–0 1–4

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Trận chung kết diễn ra vào ngày 6 tháng 11 năm 2010. Đó là trận đấu một lượt và được tổ chức ở sân của một trong hai đội lọt vào trận chung kết, nhưng được chuyển đến một sân vận động khác có sức chứa lớn hơn vào thời điểm một tuần trước trận chung kết.[7]

Al-Qadsia Kuwait1 – 1 (a.e.t.)Syria Al-Ittihad
Al Enezi  29' Report Dyab  53'
Loạt sút luân lưu
(penalty takers may not be in correct order)
Al Ansari Phạt đền hỏng
Al Bloushi Phạt đền thành công
Al Khatib Phạt đền hỏng
Al Mejmed Phạt đền thành công
2–4 (penalty takers may not be in correct order)
Phạt đền thành công Hemidi
Phạt đền thành công Dyab
Phạt đền thành công Dakka
Phạt đền thành công Kalaji
Vô địch AFC Cup 2010
Syria
Al-Ittihad
Lần đầu tiên

Các cầu thủ ghi bàn hàng đầu

[sửa | sửa mã nguồn]
Xếp hạng Cầu thủ Câu lạc bộ MD1 MD2 MD3 MD4 MD5 MD6 R16 QF1 QF2 SF1 SF2  F  Tổng
1 Brasil Afonso Alves Qatar Al-Rayyan 3 2 2 1 1 9
2 Argentina Gastón Merlo Việt Nam SHB Đà Nẵng 1 1 1 2 3 8
3 Qatar Fábio César Montezine Qatar Al-Rayyan 1 2 2 2 7
Việt Nam Huỳnh Kesley Alves Việt Nam Bình Dương 1 3 2 1 7
Kuwait Bader Al-Mutwa Kuwait Al Qadsia 2 1 1 1 1 1 7
5 Kuwait Khaled Al-Azemi Kuwait Al Kuwait 2 4 6
7 Brasil Leonardo Ferreira da Silva Hồng Kông Nam Hoa 2 1 2 5
Saint Kitts và Nevis Keith Gumbs Indonesia Sriwijaya 2 1 2 5
Maldives Ali Ashfaq Maldives VB Sports Club 1 1 1 1 1 5
Nigeria Anoure Obiora Indonesia Sriwijaya 3 1 1 5
Bahrain Abdulrahman Mubarak Bahrain Al-Riffa 1 1 1 1 1 5

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]