日
Tra từ bắt đầu bởi | |||
日 |
Chữ Hán
sửa | ||||||||
|
Bút thuận | |||
---|---|---|---|
Bút thuận | |||
---|---|---|---|
日 (bộ thủ Khang Hi 72, 日+0, 4 nét, Thương Hiệt 日 (A), tứ giác hiệu mã 60100, hình thái ⿴囗一)
Ghi chú sử dụng
sửaTránh nhầm với 曰, rộng và thấp hơn.
Ký tự dẫn xuất
sửa- Phụ lục:Danh mục bộ thủ chữ Hán/日
- 𬽪, 𠯐, 𡉭, 𪥨, 𡥌, 𫴸, 𡯙, 𢁯, 抇, 汨, 𤝍, 阳, 𨑨, 𣏬, 𣬰, 𭴌, 𡯒, 𡯟, 𥎭, 𥘗, 衵, 𮇇, 𥿀, 𦨙, 蚎, 𧠗, 𧥵, 𧲥, 𧺝, 𧿭, 𡲉, 鈤, 䖑, 䫻(𫗇), 𩚣, 𫽰, 馹(驲), 䵒, 𪕈
- 欥, 炚, 甠, 圼, 妟, 𢗭, 杲, 炅, 𭴋, 𤘵, 𦐇, 𧦊, 𧰮, 𣃸, 𦃙, 𧏒, 𨍯, 𠘗, 𡦬, 𠕌, 𫧍, 𪜌, 間(间), 𧗧
- 㒲, 𠕾, 𠯭, 𡰶, 㞱, 𢎃, 䒤, 杳, 𣥜, 氜, 沓, 㸓, 者, 𤵖, 香, 音, 亯, 𫂵, 耆, 𧖮, 𡥨, 𡸱, 孴, 𢧋, 𡦏, 稥, 𦳜, 𪎗, 𮏥, 𪏰, 𡾡
Hậu duệ
sửaTham khảo
sửaChữ Nôm
sửa(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)
日 viết theo chữ quốc ngữ |
Tra mục từ trên để biết ngữ nghĩa tiếng Việt. |
Cách phát âm
sửaHà Nội | Huế | Sài Gòn | |
---|---|---|---|
ɲa̰ːʔt˨˩ ɲə̰ʔt˨˩ ɲɨ̰ʔt˨˩ ɲa̰ʔt˨˩ | ɲa̰ːk˨˨ ɲə̰k˨˨ ɲɨ̰k˨˨ ɲa̰k˨˨ | ɲaːk˨˩˨ ɲək˨˩˨ ɲɨk˨˩˨ ɲak˨˩˨ | |
Vinh | Thanh Chương | Hà Tĩnh | |
ɲaːt˨˨ ɲət˨˨ ɲɨt˨˨ ɲat˨˨ | ɲa̰ːt˨˨ ɲə̰t˨˨ ɲɨ̰t˨˨ ɲa̰t˨˨ |
Tiếng Trung Quốc
sửaNguồn gốc ký tự
sửaSự tiến hóa của chữ 日 | ||||
---|---|---|---|---|
Thương | Tây Chu | Chiến Quốc | Thuyết văn giải tự (biên soạn vào thời Hán) | Lục thư thông (biên soạn vào thời Minh) |
Giáp cốt văn | Kim văn | Thẻ tre và lụa thời Sở | Tiểu triện | Sao chép văn tự cổ |
Chữ tượng hình (象形) – Mặt Trời. Dấu chấm hay nét ngang được thêm vào giữa để phân biệt với các ký tự tương tự về mặt hình ảnh, như 囗 (dạng ban đầu của 丁). So sánh các dạng trước đó của ký tự này với ký hiệu thiên văn và chiêm tinh của Mặt Trời (☉), 𓇳 trong chữ tượng hình Ai Cập.
Từ nguyên
sửagiản. và phồn. |
日 | |
---|---|---|
dị thể |
Từ tiếng Hán-Tạng nguyên thủy *s-nəj. Cùng gốc với ཉི་མ (nyi ma) (“Mặt Trời, ngày”) trong tiếng Tạng, နေ (ne) (“Mặt Trời”) hay နေ့ (ne.) (“ngày”) trong tiếng Miến Điện, နံၤ (nĩ) (“ngày”) trong tiếng Karen S'gaw, ꑍ (nyip) (“ngày”) trong tiếng Lô Lô.
Cách phát âm
sửa- Quan thoại
- (Tiêu chuẩn)
- (Bính âm):
- (Chú âm phù hiệu): ㄖˋ
- (Thành Đô, SP): ri2
- (Đông Can, Chữ Kirin và Wiktionary): жы (řɨ, III)
- (Tiêu chuẩn)
- Quảng Đông
- (Quảng Châu–Hong Kong, Việt bính): jat6
- (Đài Sơn, Wiktionary): ngit5 / ngit1 / ngit4*
- Cám (Wiktionary): nyit6
- Khách Gia
- (Sixian, PFS): ngit
- (Mai Huyện, Quảng Đông): ngid5
- Tấn (Wiktionary): reh4
- Mân Bắc (KCR): nì / mì
- Mân Đông (BUC): nĭk
- Mân Nam
- (Mân Tuyền Chương, POJ): li̍t / le̍t / ji̍t / gi̍t
- (Triều Châu, Peng'im): rig8 / rêg8
- Ngô
- (Northern): 8gniq; 8zeq
- Tương (Trường Sa, Wiktionary): nyi6 / r6
- Quan thoại
- (Hán ngữ tiêu chuẩn)+
- Bính âm:
- Chú âm phù hiệu: ㄖˋ
- Tongyong Pinyin: rìh
- Wade–Giles: jih4
- Yale: r̀
- Gwoyeu Romatzyh: ryh
- Palladius: жи (ži)
- IPA Hán học (ghi chú): /ʐ̩⁵¹/
- (Thành Đô)
- Bính âm tiếng Tứ Xuyên: ri2
- Scuanxua Ladinxua Xin Wenz: rh
- IPA Hán học(ghi chú): /zz̩²¹/
- (Đông Can)
- Chữ Kirin và Wiktionary: жы (řɨ, III)
- IPA Hán học (ghi chú): /ʐ̩⁴⁴/
- (Lưu ý: Cách phát âm trong tiếng Đông Can hiện đang được thử nghiệm và có thể không chính xác.)
- (Hán ngữ tiêu chuẩn)+
- Quảng Đông
- (Standard Cantonese, Guangzhou–Hong Kong)
- Jyutping: jat6
- Yale: yaht
- Cantonese Pinyin: jat9
- Guangdong Romanization: yed6
- Sinological IPA (key): /jɐt̚²/
- (Tiếng Đài Sơn, Taicheng)
- Wiktionary: ngit5 / ngit1 / ngit4*
- IPA Hán học (ghi chú): /ᵑɡit̚³²/, /ᵑɡit̚³³/, /ᵑɡit̚²¹⁻²¹⁵/
- (Standard Cantonese, Guangzhou–Hong Kong)
Ghi chú:
- ngit5 - literary;
- ngit1 - “day”;
- ngit4* - “daytime”.
- Cám
- (Nam Xương)
- Wiktionary: nyit6
- IPA Hán học (Nam Xương|ghi chú): /n̠ʲit̚⁵/
- (Nam Xương)
- Khách Gia
- (Sixian, bao gồm Miêu Lật và Mỹ Nùng)
- Pha̍k-fa-sṳ: ngit
- Hệ thống La Mã hóa tiếng Khách Gia: ngid`
- Bính âm tiếng Khách Gia: ngid5
- IPA Hán học : /ɲit̚²/
- (Mai Huyện)
- Quảng Đông: ngid5
- IPA Hán học : /ɲit̚¹/
- (Sixian, bao gồm Miêu Lật và Mỹ Nùng)
- Tấn
- (Thái Nguyên)+
- Wiktionary: reh4
- IPA Hán học (old-style): /ʐəʔ²/
- (Thái Nguyên)+
- Mân Bắc
- (Kiến Âu)
- La Mã hóa phương ngữ Kiến Ninh: nì / mì
- IPA Hán học (ghi chú): /ni⁴²/, /mi⁴²/
- (Kiến Âu)
Ghi chú: mì - only used in 日頭.
- Mân Đông
- (Phúc Châu)
- Bàng-uâ-cê: nĭk
- IPA Hán học (ghi chú): /nˡiʔ⁵/
- (Phúc Châu)
- Mân Nam
- (Mân Tuyền Chương: Hạ Môn, Tuyền Châu, Jinjiang, Nan'an, Yongchun, Longyan, Đài Bắc, Tainan, Hsinchu, Lukang, Kinmen, Singapore, Klang)
- (Mân Tuyền Chương: Hui'an)
- Phiên âm Bạch thoại: le̍t
- Tâi-lô: le̍t
- Phofsit Daibuun: let
- IPA (Hui'an): /let̚²³/
- (Mân Tuyền Chương: Chương Châu, Zhangpu, Cao Hùng, Tainan, Taichung, Hsinchu, Nghi Lan, Sanxia, Magong, Singapore)
- (Mân Tuyền Chương: Taichung)
- Phiên âm Bạch thoại: gi̍t
- Tâi-lô: gi̍t
- Phofsit Daibuun: git
Ghi chú: ji̍t - pronounced in some parts of Anxi, Nan'an and Yongchun counties as well.
- (Triều Châu)
- Peng'im: rig8 / rêg8
- Phiên âm Bạch thoại-like: ji̍k / je̍k
- IPA Hán học (ghi chú): /d͡zik̚⁴/, /d͡zek̚⁴/
- (Triều Châu)
Ghi chú:
- rig8 - Chaozhou, Shantou, Chaoyang, Chenghai, Raoping;
- rêg8 - Jieyang.
Ghi chú:
- 5nyiq - vernacular;
- 5zeq - literary.
- Tương
- (Trường Sa)
- Wiktionary: nyi6 / r6
- IPA Hán học (ghi chú): /n̠ʲi²⁴/, /ʐ̩²⁴/
- (Trường Sa)
Ghi chú:
- nyi6 - vernacular;
- r6 - literary.
- Middle Chinese: nyit
- Hán thượng cổ
- (Zhengzhang): /*njiɡ/
Định nghĩa
sửa日
- (Thiên văn) Mặt Trời.
- Ban ngày.
- 日班 ― rìbān ― ca ngày
- Ngày; hôm.
- Mỗi ngày; hằng ngày; ngày qua ngày.
- Ngày trong tháng.
- Ngày nào đó; ngày khác.
- Ngày trước; trước kia; quá khứ.
- Thời gian; thời kỳ.
- Loại từ cho ngày.
- Nói tắt của 日本 (“Nhật Bản; Nhật”).
- † Dạng thay thế của 二 (“hai”).
- (Lỗi thời) Nói tắt của 日斯巴尼亞 (Tây Ban Nha).
- (~母) (Ngôn ngữ học Trung Quốc) Thanh mẫu tiếng Hán trung cổ của 日 (trung cổ nyit).
Đồng nghĩa
sửaTrái nghĩa
sửaTừ liên hệ
sửaHậu duệ
sửaSino-Xenic (日):
- Tiếng Nhật: 日 (nichi); 日 (jitsu)
- Tiếng Okinawa: 日 (nachi); 日 (nichi)
- Tiếng Triều Tiên: 일 (日, il)
- Tiếng Việt: nhật (日), Nhật (日)