[go: up one dir, main page]

Bước tới nội dung

Long Tall Sally

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
"Long Tall Sally"
Đĩa đơn của Little Richard
từ album Here's Little Richard
Mặt B"Slippin' and Slidin'"
Phát hànhTháng 3 năm 1956
Thu âm10 tháng 2 năm 1956, tại J&M Studio
Thể loạiRock and roll
Thời lượng2:10
Hãng đĩaSpecialty SP572
Sáng tácEnotris Johnson, Robert Blackwell, Richard Penniman
Sản xuấtBumps Blackwell
Thứ tự đĩa đơn của Little Richard
"Tutti Frutti"
(1955)
"Long Tall Sally"
(1956)
"Rip It Up"
(1956)
"Long Tall Sally"
Đĩa đơn của The Kinks
Mặt B"I Took My Baby Home" (R. Davies)
Phát hành7 tháng 2 năm 1964
Thu âm24 tháng 1 năm 1964 tại Pye Studios (No.1), London
Thể loạiBeat
Hãng đĩaPye 7N15611 (UK)
Cameo 308 (US)
Sản xuấtShel Talmy
Thứ tự đĩa đơn của The Kinks
"Long Tall Sally"
(1964)
"You Still Want Me"
(1964)
"Long Tall Sally"
Bài hát của The Beatles
từ album Long Tall Sally (EP)
Phát hành19 tháng 6 năm 1964
Thu âm1 tháng 3 năm 1964
Thể loạiRock and roll
Sản xuấtGeorge Martin
"Long Tall Sally"
Bài hát của Eddie Cochran
từ album Never To Be Forgotten
Phát hànhTháng 2 năm 1962
Thu âmTháng 5-6 năm 1956
Thể loạiRock and roll
Thời lượng1:44
Hãng đĩaLiberty Records
Sáng tácEnotris Johnson, Robert Blackwell, Richard Penniman
Sản xuấtEddie Cochran

"Long Tall Sally" là ca khúc rock and roll được sáng tác bởi Robert "Bumps" Blackwell, Enotris Johnson và Richard Penniman (còn được biết tới dưới nghệ danh Little Richard), được thu âm bởi Little Richard và được phát hành bởi hãng Specialty Records vào tháng 3 năm 1956. Ca khúc ban đầu được đặt tên là "The Thing", được Richard lấy cảm hứng trong một lần tới thành phố New Orleans[1]. Đây là một trong những ca khúc nổi tiếng nhất lịch sử nhạc rock and roll và được hát lại bởi vô số nghệ sĩ[2].

Mặt B của "Long Tall Sally" là ca khúc "Slippin' and Slidin'". Cả hai ca khúc sau đó đều được đưa vào album LP Here's Little Richard của Richard, phát hành vào tháng 3 năm 1957. Đĩa đơn có được vị trí quán quân tại Billboard Top R&B, và có mặt trong top 6 suốt 19 tuần[3], ngoài ra còn có được vị trí số 6 tại bảng xếp hạng nhạc pop cùng của tạp chí trên. Ca khúc cũng nhận được giải thưởng Triple Crown năm 1956 của tạp chí Cash Box[4]. Năm 2003, "Long Tall Sally" có được vị trí số 55 trong danh sách "500 bài hát vĩ đại nhất" của tạp chí Rolling Stone[5].

Danh sách nghệ sĩ phát hành

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Nghệ sĩ Phát hành Ghi chú
1956 Little Richard (đĩa đơn)
1956 Pat Boone[6]
1956 Elvis Presley[6]
1956 Eddie Cochran[6] Never To Be Forgotten Thu âm trong khoảng tháng 5-6 năm 1956, phát hành sau đó vào năm 1962
1958 Wanda Jackson[6] (đĩa đơn cùng ca khúc "Party")[7]
1963 Gene Vincent and His Blue Caps[6]
1964 The Kinks[6] (đĩa đơn) Đĩa đơn đầu tay, được phát hành bởi Shel Talmy
1964 The Beatles Long Tall Sally (EP) Tái bản năm 1988 trong tuyển tập Past Masters
1973 Elvis Presley Aloha From Hawaii Buổi trình diễn truyền hình vệ tinh toàn thế giới đầu tiên của lịch sử

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “The Beatles - Long Tall Sally”. Jpgr.co.uk. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2011.
  2. ^ Gillett, Charlie (1996). The Sound of the City: The Rise of Rock and Roll (ấn bản thứ 2). New York, N.Y.: Da Capo Press. tr. 26. ISBN 0-306-80683-5.
  3. ^ “Long Tall Sally”. Rolling Stone. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2006.
  4. ^ “Little Richard”. Kolumbus.fi. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2011.
  5. ^ “The RS 500 Greatest Songs of All Time”. Rolling Stone. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2007.
  6. ^ a b c d e f Birnbaum, Larry (2013). Before Elvis: The Prehistory of Rock 'n' Roll. Rowman & Littlefield. tr. 335. ISBN 9780810886384.
  7. ^ "Italian Newsnotes", Billboard, tr. 11, 1 tháng 8 năm 1960

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Tiền nhiệm:
"Why Do Fools Fall in Love" của Frankie Lymon and the Teenagers
Billboard R&B Best Sellers in Stores quán quân
14 tháng 4 năm 1956
Kế nhiệm:
"I'm in Love Again" của Fats Domino

Bản mẫu:Eddie Cochran