[go: up one dir, main page]

Bước tới nội dung

James Hutton

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
James Hutton
Hutton qua nét vẽ của Sir Henry Raeburn
Sinh(1726-06-03)3 tháng 6, 1726
Edinburgh, Scotland
Mất(1797-03-26)26 tháng 3, 1797
Edinburgh, Scotland
Quốc tịchScotland
Tư cách công dânAnh
Nổi tiếng vìĐịa chất đá mácma
Deep time
Gaia Hypothesis
Sự nghiệp khoa học
NgànhĐịa chất học
Chú thích
Thành viên của Hiệp hội Hoàng gia Nông nghiệp Pháp (Royal Society of Agriculture of France)

James Hutton (Edinburgh, 3 tháng 6 năm 1726 – 26 tháng 3 năm 1797) là nhà tự nhiên học, địa chất học, vật lý học, nhà sản xuất hóa chất và nhà nông học thực nghiệm người Scotland.[1] Công trình của ông đã giúp thiết lập nên nền tảng của địa chất học hiện đại.[2][3] Các giả thuyết của ông về địa chất và niên đại địa chất,[4] còn được gọi là deep time,[5] nằm trong các giả thuyết được gọi là thuyết hỏa thànhđồng nhất. Ông cũng được ghi nhận là nhà khoa học đầu tiên đã bày tỏ quan điểm Trái Đất là một thực thể sống và nên được xem là một siêu cơ quan (superorganism).[6]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Waterston, Charles D; Macmillan Shearer, A (tháng 7 năm 2006). Former Fellows of the Royal Society of Edinburgh 1783-2002: Biographical Index (PDF). I. Edinburgh: The Royal Society of Edinburgh. ISBN 978-0-902198-84-5. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 19 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2011.
  2. ^ University of Edinburgh. “Millennial Plaques: James Hutton”. (Hutton's Millennial Plaque, which reads, "In honour of James Hutton 1726-1797 Geologist, chemist, naturalist, father of modern geology, alumnus of the University," is located at the main entrance of the Grant Institute). Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2012. Liên kết ngoài trong |publisher= (trợ giúp)
  3. ^ David Denby (ngày 11 tháng 10 năm 2004). “Northern Lights: How modern life emerged from eighteenth-century Edinburgh”. The New Yorker. Review of James Buchan's Crowded With Genius (Capital of the Mind in the UK). In 1770, James Hutton, an experimental farmer and the owner of a sal ammoniac works, began poking into the peculiar shapes and textures of the Salisbury Crags, the looming, irregular rock formations in Edinburgh. Hutton noticed something astonishing—fossilized fish remains embedded in the rock. The remains suggested that volcanic activity had raised the mass from some depth in the sea. In 1785, he delivered a lecture to the Royal Society of Edinburgh, which included the remarkable statement that "with respect to human observation, this world has neither a beginning nor an end." Coolly discarding Biblical accounts of creation, the book that he eventually published, "The Theory of the Earth," helped establish the foundations of modern geology.
  4. ^ American Museum of Natural History (2000). “James Hutton: The Founder of Modern Geology”. Earth: Inside and Out. The result, therefore, of this physical enquiry," Hutton concluded, "is that we find no vestige of a beginning, no prospect of an end.
  5. ^ Kenneth L. Taylor (2006). Ages in Chaos: James Hutton and the Discovery of Deep Time. The Historian (abstract). Book review of Stephen Baxter, ISBN 0-7653-1238-7. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2012. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp)
  6. ^ Lovelock, James (1979). GAIA – A new look at life on Earth. Oxford University Press. tr. viii, 10. ISBN 0-19-286030-5.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]