kōtō hoặc kaitō trong quá khứ (danh từ); nukazuku hoặc nukatsuku hoặc nukadzuku (động từ)
Khấu đầu là hành động bày tỏ sự kính trọng sâu sắc thể hiện bằng việc quỳ lạy, bao gồm quỳ gối và cúi lạy thật thấp sao cho đầu người chạm đất. Trong nền văn hóa Á Đông, nghi lễ khấu đầu là biểu hiện cao nhất của lòng tôn kính. Nó được áp dụng rộng rãi nhằm thể hiện sự kính trọng người lớn tuổi hơn, các đấng bề trên và đặc biệt là với Hoàng thượng cũng như với các đối tượng thờ cúng trong văn hóa và tôn giáo. Ở thời hiện đại, việc thực hành nghi lễ khấu đầu đã phần nào được giảm bớt.[1]
Fairbank, John K., and Ssu-yu Teng. "On the Ch'ing tributary system." Harvard Journal of Asiatic Studies 6.2 (1941): 135–246. online
Frevert, Ute. "Kneeling and the Protocol of Humiliation." in by Benno Gammerl, Philipp Nielsen, and Margrit, eds. Encounters with Emotions: Negotiating Cultural Differences since Early Modernity (2019): pp. 133–159 excerpt.
Gao, Hao. "The "Inner Kowtow Controversy" During the Amherst Embassy to China, 1816–1817." Diplomacy & Statecraft 27.4 (2016): 595–614.
Hevia, James L. "‘The ultimate gesture of deference and debasement’: kowtowing in China." Past and Present 203.suppl_4 (2009): 212–234.
Pritchard, Earl H. "The kotow in the Macartney embassy to China in 1793." Journal of Asian Studies 2.2 (1943): 163–203. online
Rockhill, William Woodville. "Diplomatic Missions to the Court of China: The Kotow Question I," The American Historical Review, Vol. 2, No. 3 (Apr. 1897), pp. 427–442. online
Rockhill, William Woodville. "Diplomatic Missions to the Court of China: The Kotow Question II," The American Historical Review, Vol. 2, No. 4 (Jul. 1897), pp. 627–643. online