[go: up one dir, main page]

Bước tới nội dung

Danh sách di sản thế giới tại Iran

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Ủy ban Di sản thế giới của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) được thành lập bởi [[Công ước về bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, gọi tắt là Công ước Di sản thế giới được Đại hội đồng UNESCO chấp nhận ngày 16 tháng 11 năm 1972.[1] Iran chấp nhận Công ước này vào ngày 26 tháng 2 năm 1975. Tính đến hết năm 2021, Iran có 26 Di sản thế giới được UNESCO công nhận.[2]

Ba địa điểm đầu tiên ở Iran được công nhận tại kỳ họp thứ ba của Ủy ban Di sản thế giới tổ chức tại Paris (Pháp) năm 1979 đó là Quảng trường Naghsh-i Jahan, PersepolisChogha Zanbil.[3] Mãi đến năm 2003, khi Takht-e Soleymān được thêm vào danh sách thì Iran mới có thêm một di sản nữa.[4] Năm 2016, khi Hoang mạc Lut được công nhận là Di sản thế giới thì Iran mới có địa điểm đầu tiên được công nhận vì ý nghĩa tự nhiên.[5][6] Di sản mới đây nhất được công nhận là Tuyến đường sắt xuyên IranCảnh quan văn hóa của Uramanat.

Ngoài ra, Iran cũng hiện có các di sản được liệt kê trong danh sách Di sản dự kiến của UNESCO.[7]

Danh sách

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là danh sách 26 di sản thế giới được UNESCO công nhận tại Iran

Di sản Hình ảnh Vị trí Tiêu chí Diện tích

ha (mẫu Anh)

Năm công nhận Mô tả
Các tu viện Armenia của Iran
Tây Azerbạian38°58′44″B 45°28′24″Đ / 38,97889°B 45,47333°Đ / 38.97889; 45.47333 Văn hóa:IrnArm

(ii)(iii)(vi)

129 (320) 2008 [8]
Bam và Cảnh quan văn hóa của nó Kerman29°07′0″B 58°22′0″Đ / 29,11667°B 58,36667°Đ / 29.11667; 58.36667 Văn hóa:IrnBam

(ii)(iii)(iv)(v)

2004 [9]
Bisotun Kermanshah34°23′18″B 47°26′12″Đ / 34,38833°B 47,43667°Đ / 34.38833; 47.43667 Văn hóa:IrnBis

(ii)(iii)

187 (460) 2006 [10]
Cảnh quan văn hóa Maymand Kerman30°10′5″B 55°22′32″Đ / 30,16806°B 55,37556°Đ / 30.16806; 55.37556 Văn hóa:IrnCul

(v)

4.954 (12.240) 2015 [11]
Lăng mộ Gonbad-e Qābus Golestan37°15′29″B 55°10′8″Đ / 37,25806°B 55,16889°Đ / 37.25806; 55.16889 Văn hóa:IrnGon

(i)(ii)(iii)(iv)

1 (2,5) 2012 [12]
Cung điện Golestan Tehran35°40′47″B 51°25′13″Đ / 35,67972°B 51,42028°Đ / 35.67972; 51.42028 Văn hóa:IrnGon

(ii)(iii)(iv)

5,3 (13) 2013 [13]
Hoang mạc Lut KermanSistan và Baluchestan

30°12′58″B 58°50′20″Đ / 30,21611°B 58,83889°Đ / 30.21611; 58.83889

Thiên nhiên:IrnLut

(vii)(viii)

2.278.012 (5.629.090) 2016 [6]
Nhà thờ Hồi giáo Jameh của Isfahan Isfahan, Isfahan

32°40′11″B 51°41′7″Đ / 32,66972°B 51,68528°Đ / 32.66972; 51.68528

Văn hóa:IrnMas

(ii)

2,0756 (5,129) 2012 [14]
Quảng trường Naghsh-i Jahan Isfahan, Isfahan

32°39′27″B 51°40′40″Đ / 32,6575°B 51,67778°Đ / 32.65750; 51.67778

Văn hóa:IrnMei

(i)(v)(vi)

1979 [15]
Pasargadae Fars30°11′38″B 53°10′2″Đ / 30,19389°B 53,16722°Đ / 30.19389; 53.16722 Văn hóa:IrnPas

(i)(ii)(iii)(iv)

160 (400) 2004 [16]
Persepolis Fars29°56′4″B 52°53′25″Đ / 29,93444°B 52,89028°Đ / 29.93444; 52.89028 Văn hóa:IrnPer

(i)(iii)(vi)

12 (30) 1979 [17]
Quần thể Sheikh Safi al-din Khānegāh và đền thờ tại Ardabil Ardabil (tỉnh)38°14′55″B 48°17′29″Đ / 38,24861°B 48,29139°Đ / 38.24861; 48.29139 Văn hóa:IrnShe

(i)(ii)(iv)

2 (4,9) 2010 [18]
Hệ thống Thủy lực Lịch sử Shushtar Khuzestan32°01′7″B 48°50′9″Đ / 32,01861°B 48,83583°Đ / 32.01861; 48.83583 Văn hóa:IrnShu

(i)(ii)(v)

240 (590) 2009 [19]
Soltaniyeh Zanjan36°26′7″B 48°47′48″Đ / 36,43528°B 48,79667°Đ / 36.43528; 48.79667 Văn hóa:IrnSha

(ii)(iii)(iv)

790 (2.000) 2005 [20]
Susa Khuzestan32°11′22″B 48°15′22″Đ / 32,18944°B 48,25611°Đ / 32.18944; 48.25611 Văn hóa:IrnSus

(i)(ii)(iii)(iv)

350 (860) 2015 [21]
Tổ hợp Chợ lịch sử Tabriz Đông Azerbaijan38°04′53″B 46°17′35″Đ / 38,08139°B 46,29306°Đ / 38.08139; 46.29306 Văn hóa:IrnTab

(ii)(iii)(iv)

29 (72) 2010 [22]
Takht-e Soleyman Tây Azerbaijan36°36′14″B 47°14′6″Đ / 36,60389°B 47,235°Đ / 36.60389; 47.23500 Văn hóa:IrnTak

(i)(ii)(iii)(iv)(vi)

10 (25) 2003 [23]
Tchogha Zanbil Khuzestan32°05′0″B 48°32′0″Đ / 32,08333°B 48,53333°Đ / 32.08333; 48.53333 Văn hóa:IrnTch

(iii)(iv)

1979 [24]
Vườn Ba Tư Các tỉnh (Fars, Kerman, Razavi Khorasan, Yazd, Mazandaran, và Isfahan) Văn hóa:IrnThePerGar

(i)(ii)(iii)(iv)(vi)

716 (1.770) 2011 [25]
Shahr-e Sukhteh Sistan và Baluchestan30°35′38″B 61°19′40″Đ / 30,59389°B 61,32778°Đ / 30.59389; 61.32778 Văn hóa:IrnPer

(ii)(iii)(iv)

275 (680) 2014 [26]
Qanat Ba Tư Razavi Khorasan, Nam Khorasan, Yazd, Kerman, MarkaziIsfahan

34°17′24″B 58°39′16″Đ / 34,29°B 58,65444°Đ / 34.29000; 58.65444

Văn hóa:IrnThePerQan

(iii)(iv)

2016 [5]
Thành phố lịch sử Yazd Yazd, Yazd

31°53′50″B 54°22′4″Đ / 31,89722°B 54,36778°Đ / 31.89722; 54.36778

Văn hóa:IrnThePerQan

(iii)(v)

195,67 (483,5) 2017 [27]
Quần thể lịch sử Nhà Sassanid tại tỉnh Fars (Bishabpur, Firouzabad, Sarvestan) Fars

29°46′39″B 51°34′14″Đ / 29,7775°B 51,57056°Đ / 29.77750; 51.57056

Văn hóa:IrnThePerQan

(ii)(iii)(v)

639,3 (1.580) 2018 [28]
Rừng hỗn hợp Hyrcania Caspi Golestan, MazandaranGilan

37°25′17,3″B 55°43′27,4″Đ / 37,41667°B 55,71667°Đ / 37.41667; 55.71667

Thiên nhiên:IrnHyr

(ix)

129.484,74 (319.963,8) 2019 Rừng Hyrcania bao phủ một số khu vực ở ba tỉnh của Iran bao gồm Golestan, MazandaranGilan.[29]
Tuyến đường sắt xuyên Iran Mazandaran, TehranKhuzestan Văn hóa:IrnTab

(ii)(vi)

5.784 (14.290) 2021 [30]
Cảnh quan văn hóa của Uramanat Kurdistan Văn hóa:IrnCul

(iii)(v)

106 (260) 2021 [31]

Vị trí trên bản đồ

[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách di sản dự kiến

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là danh sách các Di sản dự kiến tại Iran

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “The World Heritage Convention”. UNESCO. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2010.
  2. ^ a b “Iran”. UNESCO. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2016.
  3. ^ “Report of the 3rd Session of the Committee”. UNESCO. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2016.
  4. ^ “Report of the 27th Session of the Committee”. UNESCO. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2016.
  5. ^ a b “The Persian Qanat”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
  6. ^ a b “Lut Desert”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
  7. ^ “Tentative List – Iran”. UNESCO. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2016.
  8. ^ “Armenian Monastic Ensembles of Iran”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
  9. ^ “Bam and its Cultural Landscape”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
  10. ^ “Bisotun”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
  11. ^ “Cultural Landscape of Maymand”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
  12. ^ “Gonbad-e Qābus”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
  13. ^ “Golestan Palace”. UNESCO. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2017.
  14. ^ “Masjed-e Jāmé of Isfahan”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
  15. ^ “Meidan Emam, Esfahan”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
  16. ^ “Pasargadae”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
  17. ^ “Persepolis”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
  18. ^ “Sheikh Safi al-din Khānegāh and Shrine Ensemble in Ardabil”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
  19. ^ “Shushtar Historical Hydraulic System”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
  20. ^ “Soltaniyeh”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
  21. ^ “Susa”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
  22. ^ “Tabriz Historic Bazaar Complex”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
  23. ^ “Takht-e Soleyman”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
  24. ^ “Tchogha Zanbil”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
  25. ^ “The Persian Garden”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
  26. ^ “Shahr-e Sukhteh”. UNESCO. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2017.
  27. ^ “Historic City of Yazd”. UNESCO. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2017.
  28. ^ “Sassanid Archaeological Landscape of Fars Region”. UNESCO. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2018.
  29. ^ “Hyrcanian forests”. UNESCO. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2019.
  30. ^ “Trans-Iranian Railway”. UNESCO. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2021.
  31. ^ “Cultural Landscape of Hawraman/Uramanat”. UNESCO. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2021.