[go: up one dir, main page]

Bước tới nội dung

Da cam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
 

#FF7F00

 

#FFA500

Da cam
 
Tọa độ phổ
Bước sóng585–620 nm
Tần số510–485 THz
Ý nghĩa chung
cảnh báo, mùa thu, mong muốn, lửa, Halloween, Lễ Tạ ơn, tù binh, Orangism (Netherlands), Cộng hòa Ireland, Tôn giáo Ấn Độ, kỹ thuật, quyết tâm, lòng trắc ẩn, sức bền, lạc quan
Về các tọa độ này     Các tọa độ màu
Bộ ba hex#FF7F00
sRGBB  (rgb)(255, 127, 0)
CMYKH   (c, m, y, k)(0, 50, 100, 0)
HSV       (h, s, v)(30°, 100%, 100%)
NguồnHTML Colour Chart @30
B: Chuẩn hóa thành [0–255] (byte)
H: Chuẩn hóa thành [0–100] (một trăm)
Orange (web colour)
 
Về các tọa độ này     Các tọa độ màu
Bộ ba hex#FFA500
sRGBB  (rgb)(255, 165, 0)
CMYKH   (c, m, y, k)(0, 40, 100, 0)
HSV       (h, s, v)(39°, 100%, 100%)
NguồnCSS/X11/SVG[1]
B: Chuẩn hóa thành [0–255] (byte)
H: Chuẩn hóa thành [0–100] (một trăm)
Dark orange (web colour)
 
Về các tọa độ này     Các tọa độ màu
Bộ ba hex#FF8C00
sRGBB  (rgb)(255, 140, 0)
CMYKH   (c, m, y, k)(0, 62, 100, 0)
HSV       (h, s, v)(34°, 100%, 100%)
NguồnX11/SVG[1]
B: Chuẩn hóa thành [0–255] (byte)
H: Chuẩn hóa thành [0–100] (một trăm)
Orange peel
 
Về các tọa độ này     Các tọa độ màu
Bộ ba hex#FF9F00
sRGBB  (rgb)(255, 159, 0)
CMYKH   (c, m, y, k)(0, 35, 100, 0)
HSV       (h, s, v)(38°, 100%, 100%)
NguồnInternet
B: Chuẩn hóa thành [0–255] (byte)
H: Chuẩn hóa thành [0–100] (một trăm)
Deep saffron
 
Về các tọa độ này     Các tọa độ màu
Bộ ba hex#FF9933
sRGBB  (rgb)(255, 153, 51)
CMYKH   (c, m, y, k)(0, 50, 90, 0)
HSV       (h, s, v)(34°, 80%, 87%)
Nguồn[Không nguồn]
B: Chuẩn hóa thành [0–255] (byte)
H: Chuẩn hóa thành [0–100] (một trăm)
Burnt orange
 
Về các tọa độ này     Các tọa độ màu
Bộ ba hex#CC5500
sRGBB  (rgb)(204, 85, 0)
CMYKH   (c, m, y, k)(0, 65, 100, 9)
HSV       (h, s, v)(25°, 100%, 80%)
NguồnUniversity of Texas at Austin[2]
B: Chuẩn hóa thành [0–255] (byte)
H: Chuẩn hóa thành [0–100] (một trăm)
Brown
 
Về các tọa độ này     Các tọa độ màu
Bộ ba hex#964B00
sRGBB  (rgb)(150, 75, 0)
CMYKH   (c, m, y, k)(0, 50, 100, 41)
HSV       (h, s, v)(30°, 100%, 59%)
Nguồn[Không nguồn]
B: Chuẩn hóa thành [0–255] (byte)
H: Chuẩn hóa thành [0–100] (một trăm)
Arch in Arches National Park, Utah
Biển hiệu của TNT ở Hà Lan
Tập tin:California-poppies.jpg
A field of orange California poppies.
Citi Field's left field foul pole.

Màu da cam (hay chỉ là cam) là màu nằm giữa màu đỏ và màu vàng trong quang phổ, ở bước sóng khoảng 620-585 nm. Nó có tên như vậy do có màu gần với màu của vỏ quả cam. Với các chất liệu màu như sơn hay bút chì màu, phấn màu thì màu da cam là màu phụ, có thể được tạo ra từ các màu gốc bằng cách trộn màu đỏ và vàng.

Sử dụng, biểu tượng, biểu hiện thông thường

[sửa | sửa mã nguồn]

Tọa độ màu

[sửa | sửa mã nguồn]
Số Hex = #FFA500
RGB  (r, g, b)   = (255, 165, 0)
CMYK (c, m, y, k)  = (0, 35, 100, 0)
HSV (h, s, v) = (38, 100, 100)

Biến thể

[sửa | sửa mã nguồn]

Màu da cam được sử dụng để tăng khả năng nhìn thấy. Các chất liệu màu da cam được tìm thấy là trong đất màu ochre hay các chất liệu chứa cadmi. Màu nâu là thực sự trên phần da cam của quang phổ.

Màu da cam quốc tế

[sửa | sửa mã nguồn]
 

#FF4F00

Màu tiêu chuẩn, da cam quốc tế hay da cam chói được sử dụng chủ yếu và được cho là đem lại sự tương phản tối ưu đối với các màu sắc trong tự nhiên. Các loại mũ, quần áo và phụ kiện cho thợ săn và công nhân làm đường cao tốc và những người (yêu cầu về an toàn phụ thuộc vào việc nhìn thấy từ xa) hầu như có màu da cam. Điện thoạicáp quang thông thường có vỏ bọc bằng pôlyêtylen nhuộm màu da cam. Cầu Golden Gate (tại San Francisco) được sơn màu da cam quốc tế.

Tọa độ màu của nó

[sửa | sửa mã nguồn]
Số Hex = #FF4F00
RGB  (r, g, b)   = (255, 79, 0)
CMYK (c, m, y, k)  = (0, 69, 100, 0)
HSV (h, s, v) = (19, 100, 100)

Màu cam cháy

[sửa | sửa mã nguồn]

Màu cam cháy như là một biến thể khác của màu da cam, được sử dụng trong trường Đại học tổng hợp Texas. Cụ thể xem bài màu cam cháy.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b “W3C TR CSS3 Color Module, HTML4 color keywords”. W3.org. Truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2009.
  2. ^ “Visual Guidelines - Graphics - Colors”. University of Texas at Austin. ngày 6 tháng 6 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 2 năm 2006. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2009.