Cái chết và Wikipedia
Cái chết và Wikipedia là thuật ngữ mô tả cách các biên tập viên Wikipedia trình bày cái chết của những nhân vật công chúng.
Những biên tập viên Wikipedia cập nhật các bài viết Wikipedia với thông tin về cái chết một cách nhanh chóng sau khi mọi người qua đời.[3][4] Các bài viết về nhân vật thường có lượt xem tăng đột biến ngay sau khi họ qua đời. Ví dụ: bài viết về nhà thiết kế Kate Spade có trung bình 2.117 lượt xem trong khoảng thời gian 48 giờ trước khi bà qua đời. Tuy vậy, chỉ trong vòng 48 giờ sau khi bà qua đời thì lượt xem đã đạt 3.417.416, tăng 161.427%.[5][6][7]
Giới truyền thông đã nhận xét về những cập nhật nhanh chóng của trang web này sau cái chết của những người nổi tiếng như Michael Jackson[8] và Elizabeth II.[9][10][11]
Khi tiểu sử viết về một nhân vật chết vì căn bệnh nào đó thì cũng có thể mô tả tiến trình của căn bệnh này luôn.[12]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Rauwerda, Annie (9 tháng 9 năm 2022). “Who the hell updated Queen Elizabeth II's Wikipedia page so quickly?”. Input. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2022.
- ^ Mannix, Liam (13 tháng 9 năm 2022). “Evidence suggests Wikipedia is accurate and reliable. When are we going to start taking it seriously?”. The Sydney Morning Herald. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2022.
- ^ Harrison, Stephen (16 tháng 8 năm 2018). “Meet the People Who Quickly Update Wikipedia Pages When a Celebrity Like Aretha Franklin Dies”. Slate Magazine (bằng tiếng Anh).
- ^ Thomas, Rhys (5 tháng 10 năm 2022). “Inside the world of Wikipedia's deaditors”. The Face (bằng tiếng Anh).
- ^ Samora, Russell (tháng 8 năm 2018). “Life After Death on Wikipedia”. The Pudding (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2023.
- ^ Goldenberg, Russell (tháng 8 năm 2018). “Life After Death on Wikipedia”. The Pudding (bằng tiếng Anh).
- ^ Rosen, Rebecca J. (6 tháng 2 năm 2013). “If You Want Your Wikipedia Page to Get a Ton of Traffic, Die While Performing at the Super Bowl Half-Time Show”. The Atlantic (bằng tiếng Anh).
- ^ Steiner, Thomas; van Hooland, Seth; Summers, Ed (13 tháng 5 năm 2013). “MJ no more: using concurrent Wikipedia edit spikes with social network plausibility checks for breaking news detection”. Proceedings of the 22nd International Conference on World Wide Web: 791–794. doi:10.1145/2487788.2488049. S2CID 15540545.
- ^ McNamee, Kai (15 tháng 9 năm 2022). “Fastest 'was' in the West: Inside Wikipedia's race to cover the queen's death”. NPR.org (bằng tiếng Anh).
- ^ Lukpat, Alyssa (18 tháng 9 năm 2022). “When Queen Elizabeth II Died, Wikipedia's 'Deaditors' Were Ready”. Wall Street Journal.
- ^ Parsons, Jeff (9 tháng 9 năm 2022). “How Wikipedia responded when news of the Queen's death broke”. Metro (bằng tiếng Anh).
- ^ Mahroum, Naim; Bragazzi, Nicola Luigi; Sharif, Kassem; Gianfredi, Vincenza; Nucci, Daniele; Rosselli, Roberto; Brigo, Francesco; Adawi, Mohammad; Amital, Howard; Watad, Abdulla (tháng 6 năm 2018). “Leveraging Google Trends, Twitter, and Wikipedia to Investigate the Impact of a Celebrityʼs Death From Rheumatoid Arthritis”. JCR: Journal of Clinical Rheumatology. 24 (4): 188–192. doi:10.1097/RHU.0000000000000692. PMID 29461342. S2CID 3442166.