[go: up one dir, main page]

Bước tới nội dung

Beryli iodide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Beryli iodide
Cấu trúc của beryli iodide
Tên hệ thốngBeryllium iodide
Tên khácBeryli điodide
Nhận dạng
Số CAS7787-53-3
PubChem82231
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Be+2].[I-].[I-]

InChI
đầy đủ
  • 1/Be.2HI/h;2*1H/q+2;;/p-2
Thuộc tính
Công thức phân tửBeI2
Khối lượng mol262,82 g/mol
Bề ngoàitinh thể không màu
Khối lượng riêng4,325 g/cm³
Điểm nóng chảy 480 °C (753 K; 896 °F)
Điểm sôi 590 °C (863 K; 1.094 °F)[1]
Độ hòa tan trong nướcphản ứng với nước[1]
Độ hòa tanTan nhẹ trong cacbon đisulfide
Tan trong etanol, ete[2]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Beryli iodide là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố là beryliiod, với công thức hóa học được quy định là BeI2. Hợp chất này có tính hút ẩm và phản ứng dữ dội với nước, tạo thành acid iodhydric.

Điều chế và phản ứng

[sửa | sửa mã nguồn]

Beryli iodide có thể được điều chế bằng cách cho kim loại beryli phản ứng với iod nguyên chất với nhiệt độ trong khoảng từ 500–700 ℃:[1]

Be + I2 → BeI2

Beryli iodide cũng được hình thành khi cho beryli carbide phản ứng với hydro iodide trong không khí:

Be2C + 4HI → 2BeI2 + CH4

Iod ở trong hợp chất beryli iodide có thể dễ dàng bị thay thế bằng các halogen khác; nó phản ứng với fluor tạo beryli fluoride và fluoride của iod, với chlor cho beryli chloride và với brom tạo thành beryli bromide. Ngoài ra, beryli iodide cũng phản ứng dữ dội với các chất oxy hóa như chlorrat và permanganat để tạo ra hơi tím của iod. Chất rắn và hơi đều dễ cháy trong không khí.[2]

Các ứng dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Beryli iodide có thể được sử dụng để điều chế beryli có độ tinh khiết cao bởi sự phân hủy của hợp chất trên dây vonfam nóng.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c Perry, Dale L.; Phillips, Sidney L. (1995), Handbook of Inorganic Compounds, CRC Press, tr. 63, ISBN 0-8493-8671-3, truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2007
  2. ^ a b Parsons, Charles Lathrop (1909), The Chemistry and Literature of Beryllium, Easton, Pa.: Chemical Publishing, tr. 22–23, truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2007
HI He
LiI BeI2 BI3 CI4 NI3 I2O4,
I2O5,
I4O9
IF,
IF3,
IF5,
IF7
Ne
NaI MgI2 AlI3 SiI4 PI3,
P2I4
S ICl,
ICl3
Ar
KI CaI2 ScI3 TiI2,
TiI3,
TiI4
VI2,
VI3,
VOI2
CrI2,
CrI3,
CrI4
MnI2 FeI2,
FeI3
CoI2 NiI2 CuI,
CuI2
ZnI2 GaI,
GaI2,
GaI3
GeI2,
GeI4
AsI3 Se IBr Kr
RbI SrI2 YI3 ZrI2,
ZrI4
NbI2,
NbI3,
NbI4,
NbI5
MoI2,
MoI3,
MoI4
TcI3,
TcI4
RuI2,
RuI3
RhI3 PdI2 AgI CdI2 InI3 SnI2,
SnI4
SbI3 TeI4 I Xe
CsI BaI2   HfI4 TaI3,
TaI4,
TaI5
WI2,
WI3,
WI4
ReI,
ReI2,
ReI3,
ReI4
OsI,
OsI2,
OsI3
IrI,
IrI2,
IrI3
PtI2,
PtI3,
PtI4
AuI,AuI3 Hg2I2,
HgI2
TlI,
TlI3
PbI2,
PbI4
BiI2,
BiI3
PoI2.
PoI4
AtI Rn
Fr Ra   Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Cn Nh Fl Mc Lv Ts Og
LaI2,
LaI3
CeI2,
CeI3
PrI2,
PrI3
NdI2,
NdI3
PmI3 SmI2,
SmI3
EuI2,
EuI3
GdI2,
GdI3
TbI3 DyI2,
DyI3
HoI3 ErI3 TmI2,
TmI3
YbI2,
YbI3
LuI3
Ac ThI2,
ThI3,
ThI4
PaI3,
PaI4,
PaI5
UI3,
UI4,
UI5
NpI3 PuI3 AmI2,
AmI3
CmI2,
CmI3
BkI3 CfI2,
CfI3
EsI3 Fm Md No Lr