Copernicus (hố Mặt Trăng)
Giao diện
Hình từ Lunar Reconnaissance Orbiter | |
Tọa độ | 9°37′B 20°05′T / 9,62°B 20,08°T |
---|---|
Đường kính | 93 km |
Độ sâu | 3,8 km |
Kinh độ hoàn hảo | 20° lúc mặt trời mọc |
Được đặt tên theo | Mikołaj Kopernik |
Copernicus là một hố Mặt Trăng (hố va chạm) nằm ở vùng đông Oceanus Procellarum. Được đặt tên theo sau nhà thiên văn học Mikołaj Kopernik.[1] Hố được hình thành trong giai đoạn kỷ Copernicus.
Hố vệ tinh
[sửa | sửa mã nguồn]Theo quy ước, những tính chất này được xác định trên bản đồ bằng cách đặt từng chữ cái là tâm của các hố vệ tinh gần Copernicus nhất.
Copernicus H, một hố"dark-halo"(hố vòng đen), là mục tiêu quan sát của Lunar Orbiter 5 vào năm 1967. Hố vòng đen được cho rằng nó từng là núi lửa hơn là hình thành do bị va chạm. Hình của Orbiter cho thấy một tảng ejecta của hố giống như những hố khác, chỉ ra cội nguồn của va chạm. Vòng được hình thành từ sự phun trào (bazan của biển Mặt Trăng) ở trong lòng đất.[2]
-
Hố Copernicus H với vòng đen
-
Rìa phía bắc của Copernicus H
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ "Copernicus (hố Mặt Trăng)". Gazetteer of Planetary Nomenclature. Chương trình Nghiên cứu Địa chất học hành tinh USGS.
- ^ To a Rocky Moon: A Geologist's History of Lunar Exploration. Don E. Wilhelms, University of Arizona Press (1993). ISBN 978-0816510658, pp. 167-168.
- Pieters, C. M. (ngày 1 tháng 1 năm 1982). “Copernicus crater central peak - Lunar mountain of unique composition”. Science. 215 (4528): 59–61. Bibcode:1982Sci...215...59P. doi:10.1126/science.215.4528.59. PMID 17790469.
- Cortright, Edgar M. (1968). “A Closer Look at Copernicus”. SP-168 Exploring Space with a Camera. NASA Langley Research Center. tr. 116.
- Wood, Chuck (ngày 14 tháng 10 năm 2006). “Superb Copernicus!”. Lunar Photo of the Day. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2017.
- Bugiolacchi; và đồng nghiệp (2011). “An in-depth look at the lunar crater Copernicus: Exposed mineralogy by high-resolution near-infrared spectroscopy” (PDF). Icarus. 213 (1). Bibcode:2011Icar..213...43B. doi:10.1016/j.icarus.2011.02.023.
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Andersson, L. E.; Whitaker, E. A. (1982). NASA Catalogue of Lunar Nomenclature (PDF). NASA RP-1097. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2014.
- Bussey, B.; Spudis, P. (2004). The Clementine Atlas of the Moon. New York: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-81528-4.
- Cocks, Elijah E.; Cocks, Josiah C. (1995). Who's Who on the Moon: A Biographical Dictionary of Lunar Nomenclature. Tudor Publishers. ISBN 978-0-936389-27-1.
- McDowell, Jonathan (ngày 15 tháng 7 năm 2007). “Lunar Nomenclature”. Jonathan's Space Report. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2007.
- Menzel, D. H.; Minnaert, M.; Levin, B.; Dollfus, A.; Bell, B. (1971). “Report on Lunar Nomenclature by the Working Group of Commission 17 of the IAU”. Space Science Reviews. 12 (2): 136–186. Bibcode:1971SSRv...12..136M. doi:10.1007/BF00171763.
- Moore, Patrick (2001). On the Moon. Sterling Publishing Co. ISBN 978-0-304-35469-6.
- Price, Fred W. (1988). The Moon Observer's Handbook. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-33500-3.
- Rükl, Antonín (1990). Atlas of the Moon. Kalmbach Books. ISBN 978-0-913135-17-4.
- Webb, Rev. T. W. (1962). Celestial Objects for Common Telescopes (ấn bản thứ 6). Dover. ISBN 978-0-486-20917-3.
- Whitaker, Ewen A. (2003). Mapping and Naming the Moon. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-54414-6.
- Wlasuk, Peter T. (2000). Observing the Moon. Springer Science & Business Media. ISBN 978-1-852-33193-1.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Copernicus (hố Mặt Trăng).
- Copernicus at The Moon Wiki Lưu trữ 2018-08-02 tại Wayback Machine
- Tám hình độ phân giải cao của Copernicus bởi Lunar Orbiter 5: V-150, V-151, V-152, V-153, V-154, V-155, V-156, V-157
- Dark Wisps in Copernicus - Lunar Reconnaissance Orbiter
- Video chất lượng cao bởi Seán Doran khi bay qua Copernicus, dựa trên dữ liệu của LRO (xem album để biết thêm chi tiết)
Các bài liên quan
[sửa | sửa mã nguồn]- NASA Astronomy Picture of the Day: Crater Copernicus (ngày 13 tháng 5 năm 2001)
- Wood, Chuck (ngày 4 tháng 2 năm 2004). “Copernicus”. Lunar Photo of the Day. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2019.
- Wood, Chuck (ngày 13 tháng 2 năm 2004). “Copernicus in Color”. Lunar Photo of the Day. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 5 năm 2018. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2019.
- há.html NASA Astronomy Picture of the Day: Tycho and Copernicus: Lunar Ray Craters (ngày 5 tháng 3 năm 2005)
- Wood, Chuck (ngày 10 tháng 3 năm 2005). “A Great View of Copernicus”. Lunar Photo of the Day. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2019.
- Wood, Chuck (ngày 8 tháng 5 năm 2005). “Splayed Rays”. Lunar Photo of the Day. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2017.
- Wood, Chuck (ngày 25 tháng 2 năm 2006). “Window With a View”. Lunar Photo of the Day. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 10 năm 2017.
- Wood, Chuck (ngày 21 tháng 7 năm 2006). “Lunar Addiction”. Lunar Photo of the Day. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 10 năm 2017.
- Wood, Chuck (ngày 9 tháng 8 năm 2006). “Copernicus in Color”. Lunar Photo of the Day. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 10 năm 2017. - repeat of the ngày 13 tháng 2 năm 2004 LPOD
- Wood, Chuck (ngày 25 tháng 3 năm 2007). “Moon Wiki”. Lunar Photo of the Day. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 10 năm 2017.
- Nemiroff, R.; Bonnell, J. biên tập (ngày 16 tháng 6 năm 2007). “Lunar Orbiter Views Crater Copernicus”. Astronomy Picture of the Day. NASA.
- Wood, Chuck (ngày 22 tháng 7 năm 2007). “A New Crater?”. Lunar Photo of the Day. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 10 năm 2017. - the bright ray-craterlet immediately west of Copernicus.
- Wood, Chuck (ngày 24 tháng 1 năm 2009). “Compelling Copernican Color”. Lunar Photo of the Day.
- Wood, Chuck (ngày 23 tháng 3 năm 2009). “Last Century's Photo”. Lunar Photo of the Day. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2019.
- Wood, Chuck (ngày 2 tháng 5 năm 2010). “Concatenation”. Lunar Photo of the Day. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2019.