[go: up one dir, main page]

Bước tới nội dung

(29075) 1950 DA

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(29075) 1950 DA
Ảnh radar từ kính thiên văn vô tuyến của đài quan sát Arecibo chụp vào ngày 3 tháng 3 năm 2001 từ khoảng cách 0,052 đơn vị thiên văn
Khám phá
Khám phá bởiCarl A. Wirtanen
Ngày phát hiện22 tháng 2 năm 1950[1]
Tên định danh
2000 YK66[2]
Apollo
Đặc trưng quỹ đạo[1]
Kỷ nguyên 27 tháng 8 năm 2011 (Ngày Julius 2455800.5)
(Tham số không chắc chắn U=0)[1]
Điểm viễn nhật2,5618 đơn vị thiên văn
(383,23 Gm)
Điểm cận nhật0,83529 đơn vị thiên văn
(124.95 Gm)
1,6985 đơn vị thiên văn
(254.09 Gm)
Độ lệch tâm0,50823
808,59 ngày (2,21 năm)
21,30 km/s
246,03°
Độ nghiêng quỹ đạo12,175°
356,74°
224,59°
Đặc trưng vật lý
Kích thước1,1–1,4 km
1,1 km (trung bình)[3]
Khối lượng>2×1012 kg[4]
Mật độ trung bình
>3,0 g/cm³
0,0884 ngày (2,1216 giờ)[1]
Suất phản chiếu0,2–0,25
Kiểu phổ
E hoặc M
17,0[1]

(29075) 1950 DA là một tiểu hành tinh gần Trái Đất. Là một trong những tiểu hành tinh có bán kính trên 1 km, đây tiểu hành tinh có khả năng va chạm với Trái Đất cao nhất quan sát được cho tới nay.[khi nào?][5]

Phát hiện và đặt tên

[sửa | sửa mã nguồn]

1950 DA được phát hiện lần đầu tiên vào ngày 23 tháng 2 năm 1950, bởi nhà thiên văn học Carl A. WirtanenĐài quan sát Lick.[1] Nó được quan trắc trong mười bảy ngày[6] rồi mất hút khỏi màn hình do vòng cung quan trắc quá ngắn, hậu quả của giải pháp quỹ đạo không đáng tin cậy của Wirtanen gây nên. Vào ngày 31 tháng 12 năm 2000, nó được phát hiện lại với tên gọi 2000 YK66. Hai giờ sau đó nó được chính thức công nhận và đặt tên là 1950 DA.[6]

Tiểu hành tinh 1950 DA, ảnh radar của đài quan sát Arecibo.

Vào ngày 5 tháng 3 năm 2001, 1950 DA tiến gần tới Trái Đất ở khoảng cách 0,0520726 AU (7.789.950 km; 4.840.450 mi).[7] Nó được quan trắc bởi các radar ở Đài thiên văn GoldstoneArecibo từ ngày 3 đến 7 tháng 3 năm 2001.[6]

Kết quả quan sát cho thấy tiểu hành tinh này có đường kính trung bình 1.1–1.4 km. Kết quả phân tích đường cong ánh sáng quang học của Lenka Sarounova và Petr Pravec cho thấy chu kỳ tự quay của nó là 2,1216 ± 0,0001 giừo. Do có chu kỳ tự quay ngắn và suất phản chiếu radar cao, 1950 DA được cho là khá đặc và nặng (hơn 3 g/cm³) có thể được cấu thành từ nickelsắt.[8]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f “JPL Small-Body Database Browser: 29075 (1950 DA)”. Jet Propulsion Laboratory. ngày 4 tháng 10 năm 2010. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2011.
  2. ^ “MPEC 2001-A26: 1950 DA = 2000 YK66”. IAU Minor Planet Center. ngày 4 tháng 1 năm 2001. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2011. (K00Y66K)
  3. ^ “Asteroid 1950 DA”. NASA/JPL Near-Earth Object Program Office. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2011.
  4. ^ use a spherical radius of 0,55 km (0,34 mi); volume of a sphere * density of 3 g/cm³ yields a mass (m=d*v) of 2.09×1012 kg
  5. ^ “Sentry Risk Table”. NASA/JPL Near-Earth Object Program Office. ngày 10 tháng 10 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2013.
  6. ^ a b c Giorgini, J. D.; Ostro, S. J.; Benner, L. A. M.; Chodas, P. W.; Chesley, S. R.; Hudson, R. S.; và đồng nghiệp (tháng 4 năm 2002). “Asteroid 1950 DA's Encounter with Earth in 2880: Physical Limits of Collision Probability Prediction” (PDF). Science. 296 (5565): 132–136. Bibcode:2002Sci...296..132G. doi:10.1126/science.1068191. PMID 11935024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 4 tháng 7 năm 2008. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2018.
  7. ^ “JPL Close-Approach Data: 29075 (1950 DA)”. ngày 4 tháng 10 năm 2010. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2011.
  8. ^ 1950DA Planning Lưu trữ 2007-12-06 tại Wayback Machine trên trang web của NASA (truy cập lần cuối ngày 7 tháng 10 năm 2007).

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]