[go: up one dir, main page]

Bước tới nội dung

Sử ký Tư Mã Thiên

Văn thư lưu trữ mở Wikisource
Sử ký  (1944) 
của Tư Mã Thiên, do Nhượng Tống dịch

Sử ký (史記), hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời Hán Vũ Đế. Bản dịch của Nhượng Tống chỉ trích dịch một số đoạn tiêu biểu của bộ sử này, chủ yếu dựa vào tác phẩm Cổ văn tích nghĩa của Lâm Tây Trọng (1628–1697).

NHƯỢNG TỐNG

dịch văn


SỬ-KÝ
TƯ MÃ THIÊN


TAN VIET


SỬ KÝ

NHƯỢNG TỐNG

dịch văn


SỬ KÝ
CỦA
TƯ MÃ THIÊN



TRONG
Tủ sách dịch
TÂN VIỆT
1944

SỬ KÝ CỦA TƯ MÃ THIÊN IN KỲ
THỨ NHẤT NGOÀI NHỮNG BẢN
THƯỜNG CÓ IN RIÊNG MỘT BẢN
CHO NHÀ XUẤT BẢN ĐÁNH DẤU
T. V. HAI BẢN ĐÁNH DẤU N. T.
VÀ L V. V. VÀ BỐN BẢN ĐÁNH
DẤU A. B. C. D.

BẢN:


Dịch giả giữ bản quyền

MỤC LỤC

Cùng bạn đọc VII
Lược truyện Tư mã Thiên 13
I Tự-Tự 17
Lời bình của Lâm tây Trọng 24
II Tán về bản-kỷ năm đời Đế 27
Lời bình của Lâm Tây Trọng 28
III Hạng Võ, trong trận Cự-Lộc 33
Lời bình của Lâm Tây Trọng 38
IV Biểu sáu Nước 41
Lời bình của Lâm Tây Trọng 44
V Phạm Lãi ba lần dời đổi... 47
Lời bình của Lâm Tây Trọng 54
VI Nguyệt Biểu vào khoảng Tần, Sở 57
Lời bản của kẻ dịch 60
VII Bữa tiệc Hồng Môn 63
VIII Niên biểu Chư-Hầu từ khi Hán lên đến giờ 71
Lời bình của Lâm Tây Trọng 74
IX Trận Cát-Hạ 77
X Lời tán về Bản-kỷ Hạng-Võ 81
Lời bình của Lâm Tây Trọng 82
XI Niên biểu các Vương, Hầu, Công-Thần của Cao-Tổ 85
XII Phép Bình-Chuẩn 89
Lời bình của Lâm Tây Trọng 91
Lời bàn phụ của người dịch 92
XIII Thế-Gia Thầy Khổng 93
XIV Tán Tiêu Tướng-Quốc 99
Lời bình của Lâm Tây Trọng 99
XV Tán Tào Tướng-Quốc 101
Lời bình của Lâm Tây Trọng 101
XVI Chu-A-Phu đóng quân ở Tế-Liễu 105
Lời bình của Lâm Tây Trọng 107
XVII Truyện Bá-Di 109
Lời bình của Lâm Tây Trọng 114
XVIII Tán Lưu-Hầu 117
Lời bình của Lâm Tây Trọng 118
XIX Truyện Quản, Án 121
Lời bình của Lâm Tây Trọng 127
XX Tán Trần Thừa-Tướng 129
Lời bình của Lâm Tây Trọng 130
XXI Lời-Tán về Truyện Ngũ-Tử-Tư 133
Lời bình của Lâm Tây Trọng 134
XXII Lời Tán về Truyện Thượng Ưởng 137
Lời bình của Lâm Tây Trọng 138
XXIII Tương-Nghi vào làm khách khanh nước Tần 141
Lời bình của Lâm Tây Trọng 145
XXIV Mao Toại sang Sở 149
Lời bình của Lâm Tây Trọng 154
XXV Lời Tán về Truyện Bình-Nguyên-Quân 157
Lời bình của Lâm Tây Trọng 158
XXVI Lời Tán về Truyện Phạm-Thư, Sai Trạch 161
Lời bình của Lâm Tây Trọng 162
XXVII Lời tán về truyện Liêm-Pha cùng Lạn-Tương-Như 165
Lời bình của Lâm Tây Trọng 166
XXVIII Truyện Khuất Nguyên 169
Lời bình của Lâm Tây Trọng 176
XXIX Khoái-Thông thuyết viên lệnh Phạm-Dương cùng Vũ-Tín-Quân 179
Lời bình của Lâm Tây Trọng 181
XXX Tên lính chăn ngựa thuyết Tướng Yên 183
Lời bình của Lâm Tây Trọng 185
XXXI Lời tán về truyện Trần-Dư Trương-Nhĩ 187
Lời bình của Lâm Tây Trọng 188
XXXII Lời tán về truyện Ngụy-Báo, Bành Việt 189
Lời bình của Lâm Tây Trọng 190
XXXIII Tuỳ-Hà thuyết Cữu-Giang Vương 191
Lời bình của Lâm Tây Trọng 194
XXXIV Khoái-thông thuyết Hàn-tín 197
Lời bình của Lâm Tây Trọng 204
XXXV Hàn-Tín khi về Hán 207
XXXVI Lời tán về truyện Hoài-âm Hầu 213
Lời bình của Lâm Tây Trọng 214
XXXVII Lời tán về truyện Loan-Bá, Quý Bá 219
Lời bình của Lâm Tây-Trọng 220
XXXVIII Tựa truyện Các-Khốc-Lại 223
Lời bình của Lâm Tây Trọng 224
XXXIX Tựa Truyện Du-Hiệp 227
Lời bình của Lâm Tây Trọng 231
XL Truyện Thuần-Vu-Khôn 235
XLI Bài tựa truyện Hóa-thực 241
XLII Truyện Kinh-Kha 245
XLIII Thế gia Ngô-Thái-Bá 265
XLIV Thế gia Lưu-Hầu 289
XLV Truyện Liêm Kha và Lạn-Tương-Như 315
XLVI Truyện Dự-Nhượng 327
XLVII Truyện Biểu-Tước 333
XLVIII Truyện Tướng-Quân Lý-Quảng 345
XLIX Truyện Lã Bất Vi 365
Phụ Lục 375
Bức thư trả lời Nhâm Thiếu Khanh 377
Lời Tán về truyện Tư Mã Thiên 392

Sử ký Tư Mã Thiên in lần
thứ nhất tại nhà in Đông-
Dương Hanoï xong ngày
29
Aoûr 1944 được phép
in ngày 13-6-44 số 334
của sở I. P. P. du Tonkin

史記摘艷 
        讓宋署


 Tác phẩm này là một bản dịch và có thông tin cấp phép khác so với bản quyền của nội dung gốc.
Bản gốc:

Tác phẩm này, được phát hành trước ngày 1 tháng 1 năm 1929, đã thuộc phạm vi công cộng trên toàn thế giới vì tác giả đã mất hơn 100 năm trước.

 
Bản dịch:

Tác phẩm này thuộc phạm vi công cộng vì thời hạn bảo hộ bản quyền của nó đã hết ở Việt Nam. Nếu là tác phẩm khuyết danh, nó đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1960. Đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1974. (Theo Điều 27, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009 bắt đầu có hiệu lực từ năm 2010 và điều khoản kéo dài bản quyền đối với tác phẩm khuyết danh từ 50 thành 75 năm nhưng không hồi tố)


Ngoài ra, một tác phẩm của Việt Nam thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam theo quy định này cũng thuộc phạm vi công cộng tại Hoa Kỳ chỉ nếu nó thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam vào ngày 23 tháng 12 năm 1998, tức là: tác phẩm khuyết danh đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1948; đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1948 tác phẩm chưa bao giờ được xuất bản tại Hoa Kỳ trước ngày 23 tháng 12 năm 1998. (Theo Tuyên cáo 7161 của Tổng thống Bill Clinton áp dụng Đạo luật Thỏa thuận Vòng đàm phán Uruguay (URAA) đối với các tác phẩm được xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam)