Ouranopithecus
Ouranopithecus là chi vượn lớn Eurasia tiền sử, gồm hai loài. Một là Ouranopithecus macedoniensis vào cuối Miocen muộn (9.6-8.7 Ma) tìm thấy ở Hy Lạp năm 1974 [1], và thứ hai là Ouranopithecus turkae, cũng thuộc Miocen muộn (8.7-7.4 Ma) tìm thấy ở Thổ Nhĩ Kỳ năm 2007 [2].
Ouranopithecus | |
---|---|
Thời điểm hóa thạch: Miocen | |
Sọ O. macedoniensis tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia Pháp, Paris | |
Phân loại khoa học | |
Giới (regnum) | Animalia |
Ngành (phylum) | Chordata |
Lớp (class) | Mammalia |
Bộ (ordo) | Primates |
Họ (familia) | Hominidae |
Chi (genus) | Ouranopithecus Bonis & Melentis, 1977 |
Danh pháp | |
Đặt tên
sửaTên loài được đặt theo tiếng Hy Lạp Οὐρανός, Ouranos nghĩa là "bầu trời", và tiếng Hy Lạp cổ πίθηκος, píthēkos nghĩa là "khỉ", hợp lại là "khỉ trời" [3].
Phân loại
sửaDựa trên cấu trúc răng và mặt của O. macedoniensis, đã có gợi ý rằng Ouranopithecus thực sự là một dryopithecine. Tuy nhiên, nó có lẽ liên quan chặt chẽ hơn với Ponginae [4][5].
Một số nhà nghiên cứu xem Ouranopithecus là tổ tiên chung cuối cùng của người và vượn [6], và là tiền thân cho australopithecine và người [7], mặc dù điều này rất gây tranh cãi và không được chấp nhận rộng rãi. Đúng là O. macedoniensis cổ có các đặc điểm giống với một số hominin sớm (như xoang trán, hốc trán), nhưng chúng gần như chắc chắn là các loài không có liên quan chặt chẽ [8]. Nó được gợi ý rằng đó có thể là một đồng dạng của Graecopithecus freybergi [9], mặc dù có thể không có đủ dữ liệu để hỗ trợ sự đồng dạng này [10].
Tham khảo
sửa- ^ de Bonis, Louis; Melentis, J (1977), “Les primates hominoides du Vallesien de Macedoine (Grece): etude de la machoine inferieure”, Geobios, 10: 849–855, doi:10.1016/s0016-6995(77)80081-8
- ^ Gulec, Erksin S.; và đồng nghiệp (2007), “A new great ape from the lower Miocene of Turkey”, Anthropological Science, 115: 153–158, doi:10.1537/ase.070501
- ^ Laut Erstbeschreibung (Louis de Bonis, Jean Melentis: Un nouveau genre de Primate hominoïde dans le Vallésien [Miocène supérieur] de Macédoine. In: Comptes Rendus de l’Académie des Sciences, Paris. Band 284, Nr. 15 [Série D], 1977, S. 1396, Anmerkung 6) ist die Bezeichnung der Gattung jedoch abgeleitet „du grec «ouranos» = pluie“, also von „Regen“, was Bezug nimmt auf die Fundstelle des ersten Fossils, die von den französischen Ausgräbern „Ravin de la Pluie“ (= „Regenschlucht“) benannt wurde.
- ^ Alba, D.M.; Fortuny, J.; Moya-Sola, S.; và đồng nghiệp (2010). “Enamel thickness in the middle Miocene great apes Anoiapithecus, Picrolapithecus and Dryopithecus”. Proceedings of the Royal Society B: Biological Sciences. 277: 2237–2245. doi:10.1098/rspb.2010.0218.
- ^ Begun, David R. (2005). “Relations among great apes and humans: New interpretations based on the fossil great ape Dryopithecus”. American Journal of Physical Anthropology. 37: 11–63. doi:10.1002/ajpa.1330370604.
- ^ de Bonis, Louis; và đồng nghiệp (1990). “New hominoid skull material from the late Miocene of Macedonia in Northern Greece”. Nature. 345 (6277): 712–4. doi:10.1038/345712a0. PMID 2193230.
- ^ de Bonis, Louis; Koufos, George D. (2004). “Ouranopithecus and dating the splitting of extant hominoids”. Comptes Rendus Palevol. 3: 257–264. doi:10.1016/j.crpv.2004.04.002.
- ^ de Bonis, Louis; và đồng nghiệp (1981). “Dental metric variation in early Hominids comparison between Australopithecus afarensis and Ouranopithecus macedoniensis”. Comptes Rendus des Séances de l'Académie des Sciences. Serie III Sciences de la Vie. 292: 263–266.
- ^ Andrews, Martin L. (1984). “The phylogenetic position of Graeceopithecus freybergi Koenigswald”. Courier Forschungsinstitut Senckenberg. 69: 25–40.
- ^ Koufos, George D.; de Bonis, Louis (2005). “The late Miocene Hominoids Ouranopithecus and Graeceopithecus. Implications about their relationships and taxonomy”. Annales de Paléontologie. 91: 227–240. doi:10.1016/j.annpal.2005.05.001.
Xem thêm
sửaLiên kết ngoài
sửa- Human Timeline (Interactive) – Viện Smithsonian, Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia Hoa Kỳ (August 2016).